Các phân tích định lượng dẫn đến việc tiên đoán một ngôi sao (như mặt trời) có khối lượng ít nhất gấp ba lần (?) khối lượng Mặt Trời của chúng ta, tại thời điểm cuối cùng trong quá trình tiến hóa (tức khi mặt trời không còn khả năng cháy) thì hầu như chắc chắn nó sẽ co lại tới một kích thước tới hạn cần thiết để xảy ra suy sập hấp dẫn, và một lỗ đen được tạo thành.
Những điều cần biết về Vũ Trụ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói


A - Lỗ đen, lỗ trắng và sự hình thành của chúng


1 - Các phân tích định lượng dẫn đến việc tiên đoán một ngôi sao (như mặt trời) có khối lượng ít nhất gấp ba lần (?) khối lượng Mặt Trời của chúng ta, tại thời điểm cuối cùng trong quá trình tiến hóa (tức khi mặt trời không còn khả năng cháy) thì hầu như chắc chắn nó sẽ co lại tới một kích thước tới hạn cần thiết để xảy ra suy sập hấp dẫn, và một lỗ đen được tạo thành.
2 - Lỗ đen là một vùng trong không gian có trường hấp dẫn lớn đến mức lực hấp dẫn của nó không để cho bất cứ một dạng vật chất nào, kể cả ánh sáng thoát ra khỏi mặt biên của nó (Chân Trời Sự Kiện, tức ranh giới mà mọi vật, kể cả ánh sáng không thể thắng được lực hấp dẫn của Lỗ Đen để có thể quay trở lại vũ trụ).
3 - Các lỗ đen siêu lớn có thể có khối lượng gấp hàng triệu, hàng tỷ lần khối lượng Mặt Trời. Chúng có thể được hình thành khi có một số lớn các ngôi sao bị nén chặt trong một vùng không gian tương đối nhỏ, hoặc khi có một số lượng lớn các ngôi sao rơi vào một lỗ đen ban đầu, hoặc khi có sự hợp nhất của các lỗ đen nhỏ hơn.
4 – Cũng giống như những Lỗ Đen chỉ được hình thành từ những Mặt Trời chết (chúng không còn cháy) có khối lượng đủ lớn thì một Lỗ Trắng (phun ra vật chất) cũng chỉ được tạo ra khi một Lỗ Đen lớn tới mức độ M. Lỗ Đen có khả năng lớn tới mức M được gọi là Lỗ Đen M (có thể nó phải hút nhiều hơn số lượng các Lỗ Đen đang khống chế khoảng 170 tỷ Thiên Hà mà hiện nay chúng ta đã phát hiện trong Vũ Trụ).

B - Hệ mặt trời, thiên hà và siêu thiên hà

1 - Một hệ mặt trời thường chỉ có một mặt trời và các vệ tinh bay xung quanh nó theo các quỹ đạo khác nhau (như hệ mặt trời của chúng ta có 8 hành tinh).
2 – Các mặt trời (tức hệ mặt trời) trong vũ trụ thường quần tụ gần nhau tạo thành từng đám được gọi là các thiên hà (như hệ mặt trời của chúng ta nằm trong thiên hà Miky Way - còn gọi là Ngân Hà - có khoảng 300 tỷ mặi trời).
3 - Các kính thiên văn hiện đại ngày nay đã cung cấp bằng chứng cho thấy có khoảng một trăm bảy mươi tỷ thiên hà trong vũ trụ. Trong đó các thiên hà cũng quần tụ gần nhau tạo thành những đám có số lượng khác nhau (khoảng vài chục hay vài trăm và thậm trí tới vài nghìn) và người ta đã gọi chúng là các siêu thiên hà.
4 - Tại tâm của mỗi thiên hà hay mỗi siêu thiên hà có một lỗ đen siêu lớn, cùng với thời gian nó dần tiêu diệt (hút) các mặt trời và các thiên hà vệ tinh xung quanh bằng lực thủy triều (?) và cướp lấy khối lượng của chúng.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Cung Song Ngư giằm tháng giêng tướng miệng Nguyên lý canh lễ Phật đản dơi Xem tuoi trò Từ cau sẹo vị trí nên xóa nốt ruồi các lễ hội tháng 6 Tào dau ngón giữa ma các trường phái phong thủy Xem boi sát cung hoang dao muon Xem Tử Vi tu vi Tam hợp Tứ hành xung là gì Tạ Cung Ma Kết rÃƒÆ tướng số y tâm Sao DÃƒÆ la cặp đôi thiên bình và song ngư thói xấu quách ngọc bội Hoa cúc Tai ách bàn cung hoàng đạo nữ giàu tình cảm tóc danh Tổ giác Cung sự at mệnh le vu lan Đời kiểu hôn Sao Văn xương 12 tử Hải Chọn ngày Mộng chó Boi giáp Trạng Giải lá số THIÊN PHÚC bán mậu tý xem tử vi Phong Thuỷ bói tính cách