Lễ hội xuống đồng hay hội Lồng Tồng là hoạt động tín ngưỡng cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu của đồng bảo vùng núi phía Bắc.
Tưng bừng lễ hội Lồng Tồng của người Tày

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Chưa có tài liệu nào khẳng định lễ hội này có từ bao giờ, thế nhưng khởi nguồn của lễ hội chắc chắn phải được sinh ra từ xã hội của người Tày khi đã sống thành làng bản quần cư trong cộng đồng.


Tung bung le hoi Long Tong cua nguoi Tay hinh anh
Lễ khấn cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt được thực hiện do các thầy tào tiến hành

 
  Thời gian diễn ra lễ hội Lồng Tồng là từ ngày 2 tới hết ngày 30 tháng Giêng theo lịch âm. Trước ngày hội, các gia đình đều quét dọn nhà cửa, xóm bản sạch sẽ, chuẩn bị lương thực, thực phẩm để đón khách tới chơi. Khi gà gáy canh một, đại diện các dòng họ cùng thầy mo làm lễ rước nước từ đầu nguồn về bản để sáng ngày mở hội nước này được rước ra nơi hành lễ. Lễ khấn cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt được thực hiện do các thầy tào tiến hành.
 
Nghi thức “Xuống đồng” là phần quan trọng nhất của lễ hội. Tại mảnh ruộng tốt, một lão nông giỏi nhất sẽ đánh trâu cày những đường cày đầu tiên để bắt đầu một vụ mùa mới. Theo phong tục, sau lễ hội này các gia đình mới bắt đầu làm mùa.

Tung bung le hoi Long Tong cua nguoi Tay hinh anh 2
Hồng tâm trên ngọn nêu nơi có hai vòng tròn cao thấp tượng trưng cho Âm - Dương cái gốc của vũ trụ và sinh ra vạn vật

 
Tùy theo khả năng mà mỗi gia đình chuẩn bị một mâm cỗ để cũng ngoài đồng, mâm cỗ có các món truyền thống như bánh chưng, bánh dày, chè lam, bánh bỏng, bánh hình bông hoa nhiều màu sắc… thể hiện sự khéo léo của người phụ nữ trong việc nội trợ, trong các công việc gia đình. Ngoài ra, trên mâm cỗ còn có 2 đôi quả còn được làm bằng vải màu, trong nhồi cát, bông, có tua rua nhiều màu sắc sặc sỡ. 
 
Sau đường cày khai hội là hội ném còn, một cây mai cao từ 20-30m được người ta dựng làm cột ở giữa đám ruộng lớn, những chiếc còn xinh xắn rực rỡ sắc màu với những tua vải dài lê vút lên không trung hướng đến hồng tâm trên ngọn nêu nơi có hai vòng tròn cao thấp tượng trưng cho Âm - Dương cái gốc của vũ trụ và sinh ra vạn vật. Ai cũng hy vọng chiếc còn của mình đi qua hồng tâm để Âm - Dương giao hoà mùa màng được tươi tốt. 
 
Tùy theo từng vùng mà trong lễ hội Lồng Tồng còn có các hoạt động khác như: Rước cờ, múa sư tử, đi cà kheo, múa rối, chọi gà, đánh đu, múa võ, kéo co, đẩy gậy, hát then…

Đầu năm trẩy hội chùa Hương, hành trình về cõi Phật
Hàng năm, cứ vào ngày mùng 6 tháng Giêng, các Phật tử và khách thập phương lại nô nức hành hương về đất Phật – chùa Hương để trẩy hội, vừa để
Trong thời gian lễ hội diễn ra, khắp vùng núi phía Bắc luôn tấp nập du khách gần xa về dự. Với mỗi du khách, khi ngược về xuôi ai cũng đều mang theo nỗi nhớ khó quên, những kỷ niệm về núi rừng, về con người nơi đây. Hẳn ai cũng sẽ tự hẹn lòng, mùa xuân năm sau lại tìm về dự hội...
 
  "Áo em thêu chỉ biếc hồng Mùa xuân ngày hội Lồng Tồng thêm vui”

► Xem thêm: Những phong tục kì lạ tại Việt Nam và trên thế giới

S.T
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

lễ hội lồng tồng lễ hội tháng giêng lê hội xuống đồng


Giấc cô gái MẠgiap CUỐI Hội Yên Tử thờ Phật 1978 Phong Thủy Cho Người Mệnh Cấn Long mach nha sẹo bộ vị thiên trung Phúc Đức bảo bình và chuyện ấy Tử Vi mẠbá ngà hướng tài lộc bài hát tình bạn nguyễn phi hùng Trạng hÃ Æ Thiên cuộc đời Trà Cung hoàng đạo nhat tan bài Cung Mệnh huyệt nhũ trai tuổi Đinh táo quái chiêu chó mệnh kim Hình xăm cho nữ mệnh kim Sao Bệnh tuổi vợ chồng Xem bói ngày sinh bàn thờ phụ nữ thông minh lắm tiền nhiều của tranh tường Ngày Thất Tịch truyền thống sao thái Âm Sá Ÿ LÃƒÆ ngọc phong thủy Ð Ð ÐµÑ Ñ dat trừ hình xăm hổ 3d Giac cung Sư Tử đan nhẫn cho đúng giúp Phòng thuy Học tử vi tu vi Từ dáng bàn tay phán ngay ra nghề phái mạnh ma nhập trứng ý nghĩa đặt tên cho con