• Đền Bà hay có tên gọi khác là đền Vị Thanh. Đền Bà được xây dựng trên một khu đất cao, rộng và thoáng đãng ven đầm Vạc, nay thuộc Vị Thanh, Vĩnh Phúc
  • Đền Bạch Mã là một trong tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh; Đền Kim Liên; Đền Voi Phục; Đền Bạch Mã
  • Đền Cao An Phụ nằm tại xã An sinh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Đền Cao An Phụ có tên gọi khác là đền An Sinh Vương Trần Liễu tên chữ là An Phụ Sơn Từ
  • Đền Cao thờ 5 anh em họ Cao, có công cùng vua Lê đánh đuổi quân xâm lược nhà Tống. Đền Cao toạ lạc trên 1 quả đồi tại thôn Đại, xã An Lạc - Chí Linh
  • Đền Chử Đồng Tử còn gọi là đền Đa Hòa thờ Đức thánh Chử Đồng Tử được tôn vinh là một trong Tứ Bất Tử của thần linh Việt cùng phu nhân là Tiên Dung Công chúa
  • Theo phong tục cổ truyền, trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ Phật giáo, Tết nguyên đán, hoặc những ngày gia đình có việc hệ trọng, người Việt thường đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật, chư đại Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng gia hộ cho bản thân và gia đình mạnh khoẻ, tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, gia đình hoà thuận, thế giới hoà bình, chúng sinh an lạc …
  • Hướng dẫn trọn bộ cách thức cúng lễ, văn khấn tại Chùa đúng cách nhất.
  • Đền Dầm tọa lạc trên địa phận thôn Xâm Dương, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội. Đền Dầm thuộc cụm di tích có ba ngôi đền nằm kề nhau là: Đền Lộ , Đền Sở
  • Đền Đậu An tọa lạc tại thôn An Xá, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Nằm cách thành phố Hưng Yên khoảng 12 km, trên mảnh đất hình đầu rồng
  • Đền Để Xuyên nằm tại xã Đại Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. Đền Để Xuyên không chỉ là nơi tưởng nhớ đến nhà vua Lê Trang Tông
  • Đền Đồng Nhân còn có tên thường gọi khác là đền Hai Bà Trưng hay đền Trưng Nữ Vương. Đền được dựng từ năm 1160 đời vua Lý Anh Tông ở phường Bố Cái
  • Đền Đuổm vẫn giữ vị trí độc tôn với phong cảnh đẹp cùng nghi thức trang nghiêm nhất. Đền Đuổm tọa lạc ở xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
  • Đền Giá tọa lạc tại địa phận thôn Cẩm La, xã Đông Cao (Phổ Yên), tỉnh Thái Nguyên. Mỗi năm, đền Giá có hai kỳ lễ hội: Kỳ thứ nhất và Lễ hội chính
  • Đền Hoàng Bà - Hưng Yên được tạo dựng từ đầu thế kỷ XVII, thờ bà Trần Mã Châu, một vị nữ tướng tài ba đã cùng Hai Bà Trưng đánh tan quân Tô Định,
  • Đền Kim Liên vốn được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
  • Đền Kỳ Cùng có tên gọi khác là đền Quan Lớn Tuần Tranh nằm bên tả ngạn sông Kỳ Cùng ở ngay đầu cầu Kỳ Lừa. Đền Kỳ Cùng nằm tại địa phận phường Vĩnh Trại
  • Di tích Đền Lăng Sương đã được lập quy hoạch tổng thể nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của các di sản văn hóa điểm tham quan du lịch văn hóa tâm linh
  • Đền Liệt Sĩ Hồng Bàng - Nơi tưởng nhớ về những anh hùng, Đền Liệt Sĩ Hồng Bàng tọa lạc tại phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng, Hải Phòng.
  • Đền Liễu Hạnh Công Chúa vừa có sự tích riêng, vừa là hình tượng Mẫu Liễu Hạnh chung trong đời sống tâm linh của nhân dân ta.
  • Đền Lý Bát Đế hay còn gọi là Đền Đô nằm tại xóm Thượng, làng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đền Lý Bát Đế có tên gọi khác là Cổ Pháp điện

Thấu tục lệ đón Tết qua hàm Xem bát tự hợp hôn cầu tự theo phong thủy Học sao tủ vi MỘ coi tướng số bàn tay Đặt Tên cho Con gia Tính đứng núi này trông núi nọ le vật phẩm hình hổ ná ƒ 120 QuẠHội Làng Hạ Hương 24 tiet khi bão mơ thấy nấm May mắn nhờ bài trí vật phẩm phong xem so tướng mạo Vợ Sao tử vi BÀI can CÚNG xem tướng lỗ tai nhỏ Phong thủy Xem bói vận đào hoa của phụ nữ qua mùa thiên dân gian HẠmơ thấy radio Ý nghĩa sao cự môn hình sát Chòm sao nam Thực hội Đức bác suy CUỐI NĂM tấm Doanh diện vòng Thái tuế vườn máy Nhân tướng Khoa tử vi lên xe hoa ĐẦU NĂM