Trước khi dọn vào nhà mới thì cần phải cúng nhập trạch, văn cúng nhập trạch về nhà mới bao gồm 2 phần là văn khấn cao yết gia tiên và văn khấn khi dọn vào ở.
Vào ngày mồng một và ngày rằm là cúng ai, vị thần nào? Văn khấn các vị thần và văn khấn tổ tiên ngày mồng một và ngày rằm theo truyền thống của dân tộc ta là như thế nào?
Theo tục lệ xưa, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt...
Lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới là những nghi lễ quan trọng khi con cái lập gia đình, Gia đình hai bên trai, gái đều phải làm lễ yết cáo Gia Thần, Gia Tiên
Văn khấn Gia tiên ngày mùng một tết âm lịch, sắm lễ rước gia tiên tiền tổ ông bà về cùng với con cháu trong 3 ngày tết tỏ lòng hiếu thảo nhớ về cội nguồn
Văn khấn Gia tiên ngày mùng Một Tết đầu năm âm lịch. Theo phong tục ngày Tết cổ truyền, thì ngày 30 Tết (hoặc ngày 29 Tết, nếu tháng thiếu), thì nhà nhà đều sắm lễ “Rước Ông bà” về
Văn Khấn lễ Cát Kỵ (Giỗ Thường) - Cúng Gia Tiên được dùng vào ngày Giỗ Thường hay còn được gọi là “Cát Kỵ”, giỗ của người quá cố kể từ năm thứ ba trở đi.
Sau khi làm lễ Hồi Linh ở bàn thờ tang xong thì làm lễ cáo yết với Tổ Tiên ở bàn thờ chính, hoặc tại nhà thờ của chi họ, nơi thờ ông bà nội, hoặc cụ nội
Theo văn hóa phương Đông, thờ cúng tổ tiên là một việc làm mang tính linh thiêng, do vậy mà bàn thờ lúc nào cũng được đặt ở nơi trang trọng nhất trong nhà. Với nhà tầng, nhà truyền thống Hiện nay, vị trí bàn thờ thường được đặt trong một phòng riêng
Bàn thờ không phải cứ càng to càng linh nghiệm, đặc biệt ở các thành phố lớn cần chú ý việc đặt vào vị trí thích hợp trong nhà, không vội vàng quyết định.
Nhiều gia đình người Việt Nam lập bàn thờ thần thánh và tổ tiên trong nhà. Họ cho rằng vị trí đặt bàn thờ gia tiên thuận lợi nhất là tại đại sảnh. Bàn thờ gia tiên phải luôn sạch sẽ
Cách bài trí bàn thờ cùng với câu đối hoành phi, cấu trúc của một ban thờ gồm những gì và phải bố trí và sắp xếp ra sao cho đúng chuẩn mực phong tục tập