Không chỉ ở Việt Nam, Trung Quốc mà các quốc gia khác như Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Nhật Bản, … đều có những lễ hội cúng cô hồn đặc biệt.
Lễ cúng cô hồn khác với lễ Vu Lan dù được thực hiện trong cùng ngày rằm tháng bảy. Một đằng là để cầu siêu cho cha mẹ nhiều đời được siêu thoát, một đằng là để bố thí thức ăn cho những vong hồn chưa được siêu thoát, những vong hồn không nơi nương tựa, khô
Nhân mùa Vu Lan báo hiếu, có dịp để chúng ta được nói về công đức sinh thành của cha mẹ. Và con cái hãy báo hiếu cha mẹ như thế nào cho tròn đạo làm con?
Người được hoa hồng sẽ thấy sung sướng nhớ rằng mình còn mẹ, và sẽ cố gắng để làm vui lòng mẹ, kẻo một mai người khuất núi có khóc than cũng không kịp nữa
Ngày Rằm tháng Bảy các tín đồ, Phật tử khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tín tâm cầu cha mẹ, ông bà, tổ tiên mình sẽ được thoát khỏi tội đồ.
Trong tháng Bảy có 2 ngày lễ lớn là: Lễ Vua lan - báo hiếu cha mẹ và Lễ Xá tội vong nhân - cúng chúng sinh. Lễ xá tội vong nhân được cử hành vào ngày rằm.
Xuất phát từ truyền thuyết về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Vu Lan là ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung.
Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm là ngày xá tội vong nhân, dân gian gọi một cách nôm na là ngày cúng cô hồn. Nhưng đây cũng còn là ngày báo hiếu mà giới tăng ni Phật tử gọi là ngày lễ Vu Lan. Vậy lễ này và lễ cúng cô hồn có phải là một hay không ? Và đâu là xuất xứ của hai tiếng "Vu Lan" ?
Ở việt Nam, rất ít người tổ chức đại hỉ vào tháng 7 âm lịch vì có mưa dầm suốt tháng và có nhiều gió bão, đồng thời kiêng kỵ cho cuộc sống hôn nhân của vợ chồng trẻ sau này có thể bị chia cắt
Kinh Vu lan ghi lại những lời Đức Phật dạy chúng ta về lòng thương yêu, bổn phận của con cái với cha mẹ hiện tiền hay quá cố, tụng kinh Vu Lan để đền đáp....
Lễ “Bông Hồng cài áo” được tổ chức vào mùa Vu Lan để tưởng nhớ công ơn của Mẹ, được bắt nguồn từ tùy bút "Bông hồng cài áo" của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Ngày Rằm tháng bảy mọi tội nhân cõi Âm, vong linh của gia đình, họ tộc được xá tội, ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian. Sửa lễ và văn khấn thế nào cho đúng?
Ngày Rằm tháng bảy mọi tội nhân cõi Âm, vong linh của gia đình, họ tộc được xá tội, ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian. Sửa lễ và văn khấn thế nào cho đúng?