Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới với hệ thống Phật tử trải rộng khắp nơi. Vì đâu mà tôn giáo này phổ biến và chiếm được niềm tin của
5 lý do khiến Phật Giáo trở thành tôn giáo phổ biến

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

nhiều người như vậy?


5 ly do khien Phat Giao tro thanh ton giao pho bien hinh anh
 
1. Tự do tư tưởng: Đạo Phật không có hệ thống tín điều, không lấy tín điều làm căn bản như hầu hết các tôn giáo. Đức tin của đạo Phật luôn đi đôi với cái "thấy", một trong những định nghĩa về giáo pháp là "đến để mà thấy", chứ không phải "đến để mà tin". Vì vậy, chánh kiến luôn đứng đầu trong các đức tính.
 
2. Tinh thần tự lực: Đấng Thượng đế hoặc tạo hóa hay các thần linh được con người tin tưởng thờ phụng, vì các đấng ấy có thể ban phúc hay giáng họa. Ấy là quan điểm của tâm lý sợ hãi, yếu đuối, mất tự tín đã sản sinh ra thần thánh (hoặc đa thần hoặc nhất thần). Phật giáo khuyến khích con người tự lực phấn đấu tu tập để hưởng phúc thần linh.
 
3. Tinh thần từ, bi, hỷ, xả: Chúng sanh còn khổ thì đạo Phật còn vai trò và vị trí ở cuộc đời; đạo Phật thường được gọi là đạo từ bi, đạo cứu khổ. Ở đâu có đạo Phật, ở đó có tình thương, ở đó hận thù được hóa giải. Bởi lẽ phương châm tu tập của Phật giáo là từ, bi, hỷ, xả, còn gọi là Tứ vô lượng tâm. Người Phật tử lấy từ, bi, hỷ, xả làm nền tảng cho sự phát triển thánh hạnh; tâm từ bi được coi là tâm Phật.
 
4. Tinh thần thực tiễn: Một trong những định nghĩa về pháp là "thiết thực hiện tại", nghĩa là giáo lý đạo Phật là thiết thực, không mơ hồ, mang tính thực tiễn, có tác dụng cụ thể, không phải lý thuyết suông. "Hiện tại" có nghĩa là không chờ đợi kết quả của tương lai, có tu tập là có hướng thượng, có giải thoát ngay hiện tại, đời này. Vì vậy, giáo lý đạo Phật là giáo lý thực nghiệm, không chờ đợi một ân sủng hay một mặc khải nào. Đức Phật thường từ chối trả lời những câu hỏi về những vấn đề siêu hình. Ngài chỉ dạy những gì cần thiết cho cuộc đời, cho con đường thoát khổ. 
 
5. Tinh thần không chấp thủ: Đạo Phật là giải thoát và tự do; vướng mắc vào bất cứ điều gì cũng đều đưa đến đau khổ. Đức Phật dạy: "Cuộc đời là vô thường, nên nó đem đến đau khổ (vì chấp là thường). Cái vô thường mà ta cho là của ta, là ta thì hoàn toàn không hợp lý". Giải thoát là vượt thoát mọi ràng buộc, bám víu vào cuộc đời.
► Lịch ngày tốt gửi đến độc giả những câu chuyện về thế giới tâm linh huyền bí có thật

Theo Lý học Phương Đông

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Phật giáo


phong thuy nha o tu vi Các cặp cung hoàng đạo khó hạnh Thiên Lương xem tử vi Bói tình duyên vợ chồng mơ thấy cá voi tu vi Tránh đặt phòng ăn gần cửa ra vào Tai tuổi Dần ĐẶT TÊN CON cây mía tướng Có nên trồng liễu trước cửa nhà phong thủy tranh xem hạn xem lá số tử vi tu vi Tam hợp Tứ hành xung là gì táo chữ kí hợp mệnh ky mui buổi hẹn hò trong mơ của 12 cung hoàng song tử nam Cua nghề tình anh em nhÒ tướng rốn gò bàn tay Đón Cách gây tai họa và các sao họa phần 4 bích thượng thổ là gì Đặt tên vất lịch vạn niên 2013 cÃƒÆ tiết mang chủng đàn ông đẹp thì đầy Anh Việt doanh khâm TẢ Tuổi tỵ con giáp may mắn năm 2018 12 chòm sao quay về với người yêu cũ Phong thủy thúc vượng đào hoa sim phong dong tu trach cô đồng cân xương chòm sao nhạy cảm ất sửu 1985 Lóng tay thứ hai nói gì những chòm sao dễ bị người đời ghen lịch chiếu phim phấn đấu làm giàu kẻ thay thế Đồ ram thang 7 Ý nghĩa sao Long Đức bạc hy lai và người tình chòm sao FA Ăn chay