Đền Nghè là một ngôi đền xinh xắn thuộc phường An Biên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Đền Nghè là một di sản văn hoá "Viên khung" của thành phố
Đền Nghè - Hải Phòng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Đền Nghè là tổng thể di tích lịch sử gồm voi – ngựa đá, sập đá, bia đá và các toà kiến trúc xinh xắn với qui mô vừa phải nhưng từ lâu đã trở thành một trong số những di tích lịch sử và danh thắng nổi tiếng của địa phương. 

Đền Nghè tọa lạc tại phường An Biên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. Hàng năm nơi đây tổ chức  rất nhiều lễ hội lớn nhỏ khác nhau. Nhưng ngày lễ chính cố định là Vào ngày 8 tháng 2, ngày 25 tháng chạp và 15 tháng 8 âm lịch hằng năm.

Đền Nghè là một ngôi đền xinh xắn thuộc phường An Biên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, cách Nhà hát Thành phố Hải Phòng khoảng 600m. Đền có qui mô vừa phải nhưng từ lâu đã trở thành một trong số những di tích lịch sử và danh thắng nổi tiếng của địa phương. Đền thờ nữ tướng Lê Chân, người có công khai phá, tạo dựng vùng đất Hải Phòng.

Tương truyền, nữ tướng Lê Chân sống khôn chết thiêng. Khi bà gieo mình xuống sông thì hoá đá trôi trên mặt sông Kinh Thầy. Từ đoạn sông vùng Đông Triều quê cũ của bà đến bến Đá (nay là bến Bính) thì bập bồng xoay tròn trên mặt nước. Nhân dân làng An Biên biết bà đã hiển thánh, liền rủ nhau mang đòn, chão ra sông vớt và khiêng đá thiêng về. Khiêng đến khu vực Đền Nghè hiện nay thì trời bỗng nổi cơn giông gió, chão đứt. Dân làng bèn chọn khu đá rơi ấy để dựng đền thờ bà.

tương ba chan le
Tượng bà Chân Lê – Đền Nghè – Hải Phòng

Lúc đầu, đền thờ chỉ là một gian miếu nhỏ, mái lợp gianh. Năm 1919, đền Nghè mới được xây dựng khang trang như hiện nay. Đền có 2 nhà chính – Tiền tế và Hậu cung. Nóc nhà Tiền tế nổi bật hàng chữ Hán lớn “An Biên cổ miếu”. Giữa Tiền tế và Hậu cung là nhà Thiên Hương 2 tầng, mái tâm đầu đao. Trong toà hậu cung đặt tượng bà Lê Chân, hai bên thờ song thân bà.

Điểm độc đáo khi đến thăm đền Nghề là 2 vật tích đó là: Khánh đáSập đá. Khánh làm bằng một tấm đá nguyên dày 5cm được tách ra thành hình chiếc khánh (có chiều cao 1m, rộng 1,6m). Mặt trước khánh khắc nổi 2 con rồng chầu mặt nguyệt và hình mây bay xung quanh. Mặt sau khánh khắc hình mây bay và sóng nước, cả hai mặt có 2 núm tròn, lồi cao là chỗ để gõ. Tiếng khánh đá trong ngân vang êm dịu, lan tỏa, hướng ta tới cõi tâm linh huyền ảo mà thiêng liêng.

Hàng năm cứ đến ngày sinh 8 tháng 2, ngày hoá 25 tháng chạp, ngày khánh hạ 15 tháng 8, nhân dân Hải Phòng nô nức đến đền Nghè cùng dân An Biên tưởng niệm vị Nữ tướng khai quốc công thần triều Trưng cũng là người khai sinh trại An Biên, cái nôi của nội thành Hải Phòng ngày nay.

Di tích lịch sử Đền Nghè là một di sản văn hoá “Viên khung” của thành phố, của đất nước, nơi bảo tồn nhiều nếp sinh hoạt cổ phong lành mạnh, góp phần làm phong phú kho tàng văn hoá vật thể và phi vật thể của người Hải Phòng.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Xông đất vật phẩm tướng mặt dài kinh doanh tài lộc cặp đôi xử nữ và thiên bình mơ thấy phụ nữ mang thai Sao hoa quyen xem tử vi Top 3 con giáp rất khó cho mượn kích thước Cung Sư Tử nhóm máu O gương mặt đàn ông tốt ĐIỀM BÁO khai truong thai thần cung hoang dao Sao Thiếu âm Chiên 10 điều cấm kỵ trong phong thủy TUOI VO CHONG sao Thiên thương công việc kieng Sao cô thần chòm sao nguyên tắc Nhàn Cung mất tiền tÃƒÆ bói giấc mơ rắn kinh TUẦN Kim Già 37 tuổi có phạm kim lâu không động tay tiên Gia tiên thu sơn Hội Cống Yên cung bảo bình có hợp với cung sư tử xem cong danh biểu tượng của hạc giấy HÓA LỘC Chòm sao kiêu ngạo hành hương ánh sáng Am tính cách cung hoàng đạo Ý nghĩa sao Quốc Ấn Số học Đài cac tránh mất tuổi tị họ tên phòng thủy cửa sổ bố tuổi thìn con tuổi tỵ Bảo thọ quan Tâm xin Phòng Mơ thấy rắn hoi Xem so