Hôn nhân , một cách chung nhất có thể được xác định như một sự xếp đặt của mỗi một xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý giữa đàn ông và đàn bà. Nó là một hình thức xã hội luôn luôn thay đổi trong suốt quá trình phát triển của mối quan hệ giữa họ, nhờ đó xã hội xếp đặt và cho phép họ sống chung với nhau, quy định quyền lợi và nghĩa vụ của họ.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Phong tục Việt Nam

Phong tục Việt Nam/ Hôn nhân


Tục lệ cưới xin của dân tộc La Hủ
Mời bạn lên vùng cao phía Bắc, thăm bà con dân tộc La Hủ thuộc tỉnh Lai Châu. Tục lệ cưới xin ở đây có nét đẹp riêng. Tháng 11, 12 hàng năm - là dịp Tết của người La Hủ - cũng là mùa cưới của các đôi trai gái yêu nhau. Chàng trai tìm hiểu cô gái, đã tới độ "chín muồi", anh có thể tới nhà cô gái ngủ một vài tối. Tục lệ cho phép anh, chị có thể ngủ chung giường.

Lễ na-nhí, tức lễ dạm hỏi như vùng xuôi, thường vào buổi tối. Ông "mối" cùng bố mẹ và anh em nhà trai sang nhà gái để "có lời". Lễ vật ...
Chi tiết
 
Nghi thức cưới của người Lô Lô
Cũng giống như các dân tộc khác, với người Lô Lô, việc cưới hỏi là một sự kiện vô cùng trọng đại. Theo tập quán cổ truyền, nhà trai phải nhờ bốn người làm mối gồm hai nam, hai nữ, tốt nhất là được hai cặp vợ chồng song toàn. Chọn được ngày tốt, những người làm mối này mang hai chai rượu và lễ vật đến dạm hỏi. Nếu nhà gái đồng ý thì làm cỗ và dùng hai chai rượu đó uống rượu và bàn định ngày cưới. Đồ thách cưới bao gồm gạo nếp, gạo tẻ, thịt lợn, rượu… để dùng cho tiệc cưới, ngoài ra còn có váy, áo, vòng tay, vòng cổ cho cô dâu, ...
Chi tiết
 
Nghi thức hôn lễ của người Chăm An Giang
An Giang có 2.110 hộ người Chăm với 13.700 người luôn sống gắn bó, hoà nhập vào cộng đồng các dân tộc anh em và giữ gìn bản sắc văn hoá riêng. Xin giới thiệu với bạn đọc nghi thức hôn lễ cổ truyền của đồng bào Chăm An Giang.

Lễ dứt lời (Pakioh - Po Nuối)

Trước “lễ dứt lời”, bà mai (Maha) sang nhà gái trao đổi trước. Đúng ngày giờ đã định, nhà trai đến nhà gái. Vị Cả Chùa tuyên bố: “Hôm nay là lễ Pakioh - Po Nuối cho hai trẻ, tiền đồng là… tiền chợ là…”. Hai họ dùng tiệc, chi phí bữa tiệc do đôi bên cùng ...
Chi tiết
 
Lễ cưới hỏi của người Dao, Điện Biên
Ở tỉnh Điện Biên, dân tộc Dao (hay có nơi còn phiên âm là Dạo) sống nhiều tại địa bàn huyện Tủa Chùa, gồm 2 loại: Dao tiền và Dao quần chẹt (chặt). Nhà ở của người Dao làm theo kiểu nhà sàn hoặc nhà trệt nhưng phổ biến nhất là kiểu nhà nửa sàn nửa trệt, nơi có sàn sẽ làm chỗ ngủ với quan niệm cách rời mặt đất sạch sẽ, thoáng mát có lợi cho sức khỏe. Ngày xưa, theo truyền thống bố mẹ chọn vợ, gả chồng cho con cái không như bây giờ thanh niên nam, nữ Dao được tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời. Một phong tục độc đáo của người Dao ...
Chi tiết
 
Nghi lễ đám cưới của người Nùng, Bắc Kạn
Hôn nhân của người Nùng ở Bắc Kạn là hôn nhân một vợ một chồng và cư trú bên nhà chồng. Hôn nhân ít nhiều cũng biến đổi theo thời gian và nơi cư trú. Điển hình như người Nùng Phàn Sình Bắc Kạn hôn nhân trải qua nhiều nghi lễ.
Trước hết là lễ so tuổi, nhà trai mang sang nhà gái một đôi hạt cau khô để xin lá số của cô gái. Sau một tháng nếu nhà gái không trả lại đôi hạt cau thì coi như nhà gái đã ưng thuận, nhà trai sẽ đến hỏi lần thứ hai để hai gia đình định ngày đính hôn và thỏa thuận sính lễ.
Lễ ...
Chi tiết
 
Chiếc vòng cầu hôn
Để tỏ lòng mong muốn cầu hôn hay hứa hôn, nhiều dân tộc ở Việt Nam thường có tục lệ trao vòng. Quý nhất là vòng bằng vàng, hay bằng bạc, rồi mới đến vòng đồng...

Dân tộc nào còn theo phong tục mẫu hệ thì bên nữ trao vòng, bên nam nhận vòng. Các dân tộc theo phong tục phụ hệ thì ngược lại, bên trai trao vòng, bên gái nhận vòng. Nhận vòng là bằng lòng, phải giữ lòng chung thủy. Ngày nay người Việt (Kinh) quý đồ trang sức bằng vàng nên trao nhẫn thay vòng. Còn nhiều dân tộc ở miền núi phía bắc hay Tây Nguyên chỉ dùng bạc làm đồ trang ...
Chi tiết
 
Lễ cưới của người Mông - Lào Cai
Người Mông ở Cát Cát có ba nghi lễ cưới ở cung bậc khác nhau: Cưới thường, cưới trung và cưới to (Đại cưới).

Cưới thường

Là nghi lễ cưới đơn giản nhất, được diễn ra đối với gia đình nghèo. Chàng trai kéo cô gái về nhà, hai người lấy nhau nhưng nghi lễ cưới chỉ trong phạm vi lễ tổ tiên và sinh hoạt ăn uống trong góc độ gia đình.

Cưới trung

Là nghi lễ vừa phải - lễ cưới kiểu này được diễn ra như một lễ cưới to những giai đoạn mối hỏi không có. Vì rằng đầu tiên, chàng trai ...
Chi tiết
 
1  2  3  4  5  
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


chon ten cho con cã³c xem tử vi Cung hoàng đạo nào có sức tuổi sửu hợp với tuổi nào イーラパーク静岡県東部 tết Hoa trÃƒÆ hội miếu Ông Địa nghĩa sao phòng Đoán CÚNG không nên liên quan cây kim tiền Tỵ cặp đôi song tử và bạch dương 2 cảnh cặp con giáp văn khấn lễ thần ngày mừng thọ tùy ma cách hóa giải hướng nhà xấu mÐ ÐŽ la mà y vận trình tử vi con giáp bánh sinh nhật năm con rắn minh chòm sao nữ kiêu ngạo xem ngày tốt xấu điềm lành Người tuổi Dậu mệnh Thổ bão chuyện hay phòng ngủ ban tho hộp Đường thái dương bẠcung sửu quan vân trường Tuổi Ngọ Đại Hải Thủy vết chàm hoạn nửa phương vị may mắn của 12 con giáp phong thủy xe hơi đi Tây tứ mệnh Hội Vĩnh Mỗ nổi tiếng Boi tinh yeu trường phái phong thủy Giác mơ Đinh Sửu hạn tam địa sát sửa lễ bò sao thieu duong