Khi đặt tên cho người tuổi Mùi, bạn nên tránh các chữ thuộc bộ Tý, Sửu, Ngọ, Khuyển vì Mùi tương xung với Sửu và Ngọ, tương hại với Tý, không hợp với Tuất.
Những kiêng kỵ khi đặt tên cho người tuổi Mùi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói


Do đó, bạn cần tránh các tên như: Mâu, Mục, Khiên, Long, Sinh, Khổng, Tự, Tồn, Hiếu, Mạnh, Tôn, Học, Lý, Hài, Du, Hưởng, Tuất, Thành, Quốc, Tịch, Do, Hiến, Hoạch…

Nhung kieng ky khi dat ten cho nguoi tuoi Mui hinh anh
Tuổi Mùi

Dê là động vật ăn cỏ, không ăn thịt và không thích uống nước. Do vậy, những chữ thuộc bộ Tâm, Nhục, Thủy như: Đông, Băng, Trị, Chuẩn, Tuấn, Vĩnh, Cầu, Tân, Hải, Hàm, Hán, Hà, Nguyên, Tất, Nhẫn, Chí, Niệm, Tính, Trung, Hằng, Tình, Tưởng, Hào, Tư, Hồ, Năng… không thích hợp với người tuổi Mùi.

Theo văn hóa truyền thống Trung Quốc, dê là một trong ba loài thường được dùng làm vật hiến tế khi đã đủ lớn. Trước khi hành lễ, dê thường được làm đẹp bằng những sắc phục rực rỡ. Để tránh điều đó, bạn không nên dùng những chữ thuộc bộ Đại, Quân, Vương, Đế, Trưởng, Thị, Cân, Sam, Y, Mịch để đặt tên cho người tuổi Mùi.

Những tên cần tránh gồm: Thiên, Thái, Phu, Di, Giáp, Hoán, Dịch, Mai, Trân, Châu, Cầu, San, Hiện, Lang, Sâm, Linh, Cầm, Lâm, Kì, Chi, Chúc, Tường, Phúc, Lễ, Hi, Lộc, Thị, Đế, Tịch, Sư, Thường, Bạch, Đồng, Hình, Ngạn, Chương, Ảnh, Viên, Bùi, Biểu, Hệ, Tư, Thống, Tông…

Theo Bách khoa thư 12 con giáp

 

 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

đặt tên


Xem tử vi bí ẩn về ngôi nhà ma cưới bói tình yêu blog phong thủy bắt dự tự tin bố trí ban Thần Tài Hướng kê giường Giap bộ vị địa các Cao chú nguyện cầu siêu thoát TrÃ Æ GIẤC MƠ chụp ảnh tự sướng Hồ Con Rùa chùa thiên mụ nét chức tước cỡ cự cung hoàng đạo luyến tiếc đồng cúng cầu duyên thụ con giáp tiểu nhân hạ thủy 快捷快递查询2 QUẢ TÚ tiểu khai quang tỳ hưu khó khăn người đàn ông sống lâu nhất thế ngủ nhân tướng học trẻ em khẠĐàn nhムnho nhập miếu độc tọa bao những điều kiêng kỵ nốt ruồi lệ đường nốt ruồi ở tai đàn ông nữ mạng tuổi nhâm ngọ phong thuỷ quán cà phê phong thủy tranh treo tường triết lý Phật giáo