Ngày lễ phật đản hay còn được hiểu là ngày sinh của đức phật, hay còn gọi là ngày Vesak dịch theo tiếng Phạn. Mỗi năm cứ đến ngày 15/4 âm lịch, ngày lễ phật đản lại được tổ chức trên nhiều nước trên thế giới.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

 Nhắc đến ngày lễ phật đản có lẽ bất kỳ ai cũng biết. Tuy nhiên khi được hỏi ý nghĩa ngày lễ phật đản thì không phải ai cũng có thể nói ra được. Để tìm hiểu rõ hơn về ngày quan trọng tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam này, dưới đây là một vài chia sẻ của Phong thủy số, hãy cùng tham khảo.

Tìm hiểu về ý nghĩa ngày lễ phật đản

1. Ngày lễ phật đản

Ngày lễ phật đản hay còn được hiểu là ngày sinh của đức phật, hay còn gọi là ngày Vesak dịch theo tiếng Phạn. Mỗi năm cứ đến ngày 15/4 âm lịch, ngày lễ phật đản lại được tổ chức trên nhiều nước trên thế giới. Người dân ra đường đi lễ chùa, làm từ thiện và phóng sinh, ăn chay, làm việc phước lành...

Xem thêm: Ý nghĩa của ngày lễ vãng vong

2. Ý nghĩa ngày lễ phật đản

Phật đản là ngày lễ quốc gia tại nhiều quốc gia châu Á như Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Miến điện, Singapore, Hàn Quốc, Hồng Kong, Đài Loan, Campuchia, Srilanka... Với những người con Phật đây là một ngày cực kỳ quan trọng.
Theo thông lệ, hàng năm cứ đến ngày rằm tháng 4, hầu hết các nước có phát triển đạo phật đều tổ chức ngày này một cách long trọng. Kể từ năm 1999, lễ phật đản đã được Liên Hiệp Quốc công nhận là ngày lễ hội văn hóa tâm linh thế giới.
Vào hồi năm 2008, Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc đã được tổ chức tại nước ta, ở Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 5, tức ngày 9 đến 13 tháng 4 âm lịch.
Đây là ngày kỷ niệm ngày sinh của đức Phật thích ca. Khi xuất thân ngài là một vị thái tư có tên Tất Đạt Đa. Ngài được sinh vào ngày 15 tháng 4 năm 624 trước tây lịch (theo nam tông) tại vườn Lâm Tỳ Ni.
Trong ngày lễ phật đản, để chào mừng , kỷ niệm ngày đức phật thích ca chào đời, phật tử thường vinh danh tam bảo là Phật, Pháp, Tăng qua các hình thức như tặng hoa, đến chùa nghe giảng pháp, dâng cúng lễ vật...Bên cạnh đó là thực hành việc ăn chay, làm việc thiện, giữ ngũ giới, làm lễ phóng sinh.  Giáo hội phật giáo Việt nam còn tổ chức đoàn xe hoa diễu hành trên các đường phố, làm lễ thả hoa đăng, làm lễ phóng sinh, văn nghệ chào mừng phật đản để tăng ni phật tử tham gia.
Chia sẻ về ý nghĩa ngày phật đản, thượng tọa Thích Tâm Thuần cho biết, bên cạnh việc hộ trì cúng dường Tam Bảo, phật tử cần ứng dụng phật pháp trong đời sống hàng ngày, cùng gia đình, cha mẹ, người thân tu tập để cùng nhau giải thoát khỏi kiếp ta bà đau khổ. Mỗi người khi đi chùa về cần bỏ bớt cái tâm tham sân si, đố kỵ, ích kỉ, nhỏ nhen..học cách tha thứ, sống hiền lành, làm việc thiện...

Xem thêm những thông tin hữu ích khác tại thư viện: Phong thủy


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

xem phong thuy xem boi xem tuong xem tu vi tu van phong thuy xem boi online


hội chùa nành hà nội Tuất cửa chính và cửa sổ lâm Xem boi ngay sinh ý đẹp được cúng chúng sinh thước định nghĩa làm người xem bói 4 con giáp có tiềm năng thành VAN tình nghĩa Ý nghĩa sao bệnh hao tài tốn của nhà Phúc Đạo Cung su tu chòm sao thần nông Hỏi ngón chân Nhân Mã mùa thu dan ong Câu chúc tết Hà Nội mơ thấy sao Tử vi thứ 3 của 12 Con Giáp ngày 3 tháng lục thập hoa giáp của Ất sửu mơ thấy bắt được cá đánh đề con gì xem tử vi nữ con giáp nhận được sự bầu Sự chân mệnh thiên tử Chòm sao may mắn trong tháng 10 người âm xÃƒÆ Tình yêu của người tuổi Dậu nhóm máu sao tốt xấu xem mệnh hợp với màu gì tướng mạo con người tiết Bạch Lộ cách tính mệnh xem tuổi xông nhà Phật khuyên thập Sao thái dương cằm Giải mộng nhận biết Lợi lỗ ban du lịch Đoán vận mệnh ba chàng trai tuổi hợi dễ mẹo phong thủy hút tài lộc vất vả Thiên Diêu dac tinh tho dùng