Theo truyền thuyết thì cá chép vàng (còn có tên là cá chép tiên) là loài động vật sống trên thiên đình. Do phạm phải lỗi nên bị Ngọc Hoàng đày xuống trần gian tu hành để chuộc lại tội lỗi của mình gây ra. Sau khi tu thành chính quả, cá chép sẽ được hóa thân thành rồng và bay lên trời.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Ông Táo là do Ngọc Hoàng phái xuống trần tục theo dõi loài người, xem ai là người thiện, người ác. Các Táo muốn lên báo cáo với Ngọc Hoàng thì phải nhờ đến cá chép mới có thể đi được. Chính vì thế, các gia đình thường cúng cá chép vào ngày 23 tháng Chạp.


Ngày trước, cúng ông Công, ông Táo phải dùng cá chép chín, tức là đã kho hoặc rán. Nhưng đến nay, tập tục này đã được “chuyển thể” thành cá chép sống và hiện đại hơn là cá giấy để đốt hoá vàng.

Ngoài ra, các bạn còn có thể dâng hoa quả, kẹo, bánh mứt… miễn là đồ ngọt. Tùy các vùng khác nhau, có nơi thì cúng bánh cốm hoặc bánh mè (còn gọi là “thèo lèo”). Ở nơi của ad thì thường mọi người mua những cây mía để cúng đấy. Thế còn gia đình bạn, Tết ông Công ông Táo thì như thế nào nè?!? Mình cùng chia sẻ nhé!!!

(Sưu tầm)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Thiên lương thiết kế trước Ông Công ông Táo Máy lễ hóa vàng sao tiểu hao cung bảo bình cung Tý xem tử vi Râu và tóc tố cáo điều biến đổi tử vi trọn đời xem móng tay Sao Tướng Quân Thất Tịch các loại vật liệu làm tủ bếp bà đẻ kiêng quét nhà ngãi tranh phong thủy ĐẦu nhóm máu B Trà ban xem ngày tốt tướng khuôn mặt Boi tinh duyên cặp đôi song tử và sư tử xem sao hạn 23 19 TrÃÆ mệnh thủy mơ thấy trả nợ nốt Người tuổi Hợi tướng quý cung Ma Kết văn khấn cá cảnh màu hồng Bính Thìn Hội Chùa Vẽ người tuổi Dần khoe manh xem la so鎈 nghĩa sao NGÀY TẾT Dọn nhà 2023 gương Đường