Theo truyền thuyết thì cá chép vàng (còn có tên là cá chép tiên) là loài động vật sống trên thiên đình. Do phạm phải lỗi nên bị Ngọc Hoàng đày xuống trần gian tu hành để chuộc lại tội lỗi của mình gây ra. Sau khi tu thành chính quả, cá chép sẽ được hóa thân thành rồng và bay lên trời.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Ông Táo là do Ngọc Hoàng phái xuống trần tục theo dõi loài người, xem ai là người thiện, người ác. Các Táo muốn lên báo cáo với Ngọc Hoàng thì phải nhờ đến cá chép mới có thể đi được. Chính vì thế, các gia đình thường cúng cá chép vào ngày 23 tháng Chạp.


Ngày trước, cúng ông Công, ông Táo phải dùng cá chép chín, tức là đã kho hoặc rán. Nhưng đến nay, tập tục này đã được “chuyển thể” thành cá chép sống và hiện đại hơn là cá giấy để đốt hoá vàng.

Ngoài ra, các bạn còn có thể dâng hoa quả, kẹo, bánh mứt… miễn là đồ ngọt. Tùy các vùng khác nhau, có nơi thì cúng bánh cốm hoặc bánh mè (còn gọi là “thèo lèo”). Ở nơi của ad thì thường mọi người mua những cây mía để cúng đấy. Thế còn gia đình bạn, Tết ông Công ông Táo thì như thế nào nè?!? Mình cùng chia sẻ nhé!!!

(Sưu tầm)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


sao Địa không VÃ tu vi phong thủy về ban công và tài vận đèn Trung thu hướng mộ bình Địa mộc thờ mẫu tuổi Canh tý lược Xem ngay sinh thanh hóa chức chung thủy tảo Sự nghiệp của người tuổi Hợi thuộc không quên được mối tình đầu sao Thiên tướng tà khí Sao Thiếu Dương lễ phật đản ĐẶT TÊN Tổ tiên dac tinh THUY Sao bạch hổ có số nhân tướng học kinh doanh cách xem tướng số áo tháng cuối năm tướng trán xem tử vi Đoán tính cách và tương lai qua khởi cắt móng tay Ý nghĩa sao Bệnh Phù đăt tên chiêm sinh chọn nghề Luận đoán tình yêu Bính Dần và Canh thuật xem bói tuyền trung thuỷ quả chồng khắc vợ là tốt phải đôi mắt sắc sảo 12 hữu tình yêu đôi lứa dong nhi số xuất ngoại Thuong Sao nguyet duc cung ma kết và bảo bình mục sư Hai lễ hội ma