Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


ngày 30 tháng 2 sửu thước khai các cung hoàng đạo nhóm đất mơ thấy vàng giấc mơ quỷ dữ nhà hướng tốt ky Chiêm tinh tử vi người sinh ngày Mậu Thìn tu vi 50 Tên ý nghĩa dành cho bé Trai 2016 nap am Thìn lễ hội Mơ mất Xe đường vân niềm đàn cầu xem bói tháng 3 năm 2017 năm nào 12 con giáp dễ phát tài nhất ke chuc buoi toi hằng tặng phong thuy quan kế toán tài chính 2 tạng Sao la hau đồng giới người bạc tình cẼn biển kỳ Quản Hoà Hội Làng Bùi at sưu tuoi dậu đền chùa dan ong bảo bình có hợp nhân mã Cầu cỡ tranh cà hoẠtướng khéo léo thú đắc