Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Thế Cờ 7 tuong so Chan phá quan tiết tiểu mãn giếng trời trong nhà trước mơ thấy chuỗi hạt cụ thái dương liêm hoạn kỷ hợi moi So đẹp xem ngay tot xau kỷ sửu mệnh gì lÃ Æ Ã tu vi Những tháng tốt và kỵ trong cưới cúng thần tài quàng tặng can ãƒæ Ấn la so Chòm Khí tết nguyên tiêu hình dáng chân ngay thang câu Diem tu vi Ý nghĩa sao chiếu mệnh của 12 cung Ý nghĩa sao tử phù ốc thượng thổ tháng cuối năm bói miệng ý trưng Dâm cây trồng trong nhà theo phong thuy hoa Cửa Hàng cỏ túi mơ thấy bị rùa cắn tri xăm mình tai đa