Dân gian ta vẫn có câu “đi lễ cả năm không bằng ngày rằm tháng 7”, chỉ cần nghe vậy thôi có lẽ chúng ta cũng sẽ thấy được phần nào mức độ quan trọng của ngày rằm tháng 7

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Dân gian ta vẫn có câu “đi lễ cả năm không bằng ngày rằm tháng 7”, chỉ cần nghe vậy thôi có lẽ chúng ta cũng sẽ thấy được phần nào mức độ quan trọng của ngày rằm tháng 7 trong đời sống tâm linh người dân Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về ý nghĩa ngày rằm tháng 7, hãy cùng Thư viện Phong thủy tìm hiểu rõ hơn ngay sau đây nhé.

Ý nghĩa ngày rằm tháng 7 - ngày lễ Vu Lan

1. Rằm tháng 7 là ngày gì?

Rằm tháng 7 tức là ngày 15 tháng 7 âm lịch. Người miền bắc quen gọi rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân, còn người miền Nam thường gọi đây là ngày lễ Vu Lan. Tuy nhiên, trong tháng 7 có 2 ngày lễ lớn chính là ngày lễ Vu Lan và ngày cúng cô hồn, xá tội vong nhân, về cơ bản 2 ngày lễ này là khác nhau, tuy nhiên nó thường được tổ chức chung.

2. Ý nghĩ ngày rằm tháng 7

Ngày rằm tháng 7 hay còn gọi là ngày lễ vu lan, để hiểu hơn về ý nghĩa ngày rằm tháng 7, chúng ta hay cùng tìm hiểu về sự tích gắn với ngài Mục Kiền Liên, đệ tử của Đức Phật, một vị tôn giả tu luyện được nhiều phép thần thông.

Vì tưởng nhớ đến người mẹ đã mất, khi còn sống bà sống cực kỳ ác, do đó khi chết đi bà mẹ của Mục Kiền Liên đã bị nhốt xuống địa ngục, đày làm quỷ đói do kiếp trước gây nhiều ác nghiệp. Mục Kiền Liên dùng đôi mắt thần quán chiếu đã nhìn thấy cảnh mẹ phải chịu nhiều khổ cực, do thương mẹ nên ông đã làm phép xuống địa ngục dâng cơm cho mẹ. Tuy nhiên bà mẹ Mục Kiền Liên có tên Thanh Đề, do lâu ngày không được ăn cơm, quá đói nên khi nhận bát cơm của con, vừa ăn, vừa dùng tay che bát cơm lại vì sợ các cô hồn khác đến tranh cướp mất. Do khi chết đi vẫn còn tính tham sân si nên khi vừa đưa bát cơm lên đến miệng, tức khắc cơm hóa thành lửa đỏ, không thể ăn được. Quá đau xót khi phải chứng kiến cảnh trên, Mục Kiền Liên liền xin Đức Phật giúp mẹ mình.

Đức Phật dậy rằng, một mình ông không thể cứu được mẹ, muốn cứu mẹ phải nhờ hợp lực của các chư tăng khắp mười phương. Vào ngày rằm tháng 7, nhân lúc các chư tăng mãn hạ sau 3 tháng an cư kiết hạ, hãy sửa 1 lễ đặt vào trong chiếc chậu để dâng cúng và thành khẩn cầu xin như vậy sẽ có thể cứu rỗi vong nhân khỏi địa ngục.

Nghe lời phật dậy, Mục Kiền Liên liền làm theo, không chỉ cứu được mẹ mà còn cứu được biết bao vong hồn bị giam giữ, từ đó ngoài ý nghĩa mùa hiếu hạnh, báo hiếu, ngày rằm tháng 7 còn gọi là ngày xá tội vong nhân. Trong những ngày nay, các cô hồn sẽ được nhận thức ăn từ người dân, những người lập đàn cầu siêu hoặc cúng thí.

Theo tín ngưỡng truyền thống của dân tộc ta, ngày Vu Lan, ngày rằm tháng 7 chính là ngày để con cái có dịp tưởng nhớ tới công lao sinh thành của cha mẹ mình. Tưởng nhớ ở đây không phải là mâm cao cỗ đầy, tiền đầy túi mà quan trọng hơn cả chính là thái độ, chính là cách thể hiện giữa con cái với cha mẹ.

Trong ngày này, mọi người cần đến chùa làm lễ Vu Lan, cầu siêu để tỏ lòng biết ơn, báo hiếu tới ông bà tổ tiên những người đã mất. Bên cạnh đó làm mâm cơm thắp hương gia tiên, thần phật và cúng thí thực cô hồn, làm lễ phóng sinh.

Xem thêm: Bài văn khấn chúng sinh ngày rằm tháng 7


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

xem phong thuy xem boi xem tuong xem tu vi tu van phong thuy xem boi online


lo sao Tướng quân phong thủy cho giếng trời bói tướng mặt tai loc anh thien nhien khí tượng học Khoa tử vi lời phật bản mệnh ä ua gió gi ngày lễ pho cung Cự Giải menh chu tu tâm ngày mưa gió cung Tử Tức Sao Phi Nhà tiên tri Vanga mơ thấy khỉ Số điện thoại hạ chí vận dụng dịch học ngày đá phong thủy hồ ly Huong Ban thờ vo tuổi tị tổn 1990 mệnh gì hải trung kim thiên di người sống lâu xây dựng thi cử tu vi công dụng chữa bệnh của peridot lễ Phật 12 trung manh chẩn tướng xem tử vi Xem hướng phòng ngủ tuổi Kỷ nu đón bát trạch Sao thái âm tá³