• Chùa Giải Oan thuộc quần thể di tích chùa Hương gắn với sự tích Phật bà Quan Thế Âm tu thành chính quả trong động Hương Tích và suối giải oan huyền thoại
  • Chùa Gôi hay còn gọi la Chùa Cao thuộc quần thể Phủ Dày, cách từ Thành phố Nam Định đi về phía Tây khoàng 15km thuộc địa phận Thị trấn Gôi
  • Các ngày trong năm, đông đảo nam thanh nữ tú tới chùa Hà câu duyên vì niềm tin vào ngôi chùa và họ cùng chung duyên nợ với chữ “tình”.
  • Chùa Hà là một trong những địa danh tín ngưỡng nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội, được khởi dựng từ thời Hậu Lê - là ngôi chùa cầu duyên linh thiêng
  • Chùa Hà nổi tiếng bởi sự linh thiêng, nhất là những người đến đây để cầu tình duyên, dẫn lối tình yêu cho bản thân và thật sự là linh nghiệm với những người đang cô đơn lẻ bóng
  • Không biết từ bao giờ người Hà Thành lại gắn cho chùa Hà một niềm tin tha thiết vào hai chữ “tình duyên”.Nếu như các ngôi chùa khác thì người đến thắp hương đông nhất là các cụ cao niên và trung niên thì ở chùa Hà, đông nhất lại là các bạn trẻ, các nam thanh nữ tú đến đây cầu duyên.
  • Chùa Ha là một ngôi chùa nhỏ tọa lạc xã Nha Lộng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Chùa Ha là một ngôi chùa có niên đại sớm nhất tại Thái Nguyên
  • Chùa Hà Trung có tên gọi chính thức là chùa Phổ Thành, thuộc làng Hà Trung, nay thuộc xã Vinh Hà, huyện Phú Lộc, cách TP.Huế khoảng 50km.
  • Chùa Hải Vân toạ lạc trên triền núi Nhỏ, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Đi theo con đường Hạ Long ngoằn nghèo uốn lượn
  • Chùa Hang còn được gọi là “Tiên Lữ Phật Động”, Chùa Hang nằm cách thành phố Thái Nguyên 3 km về phía bắc, bên trái quốc lộ 1B, hướng Thái Nguyên đi Lạng Sơn
  • Chùa Hiến có tên chữ Hán là “Thiên Ứng tự”, Là một trong những ngôi chùa cổ thuộc địa phận Phố Hiến Hạ, nay là đường Phố Hiến, phường Hồng Châu, Hưng Yên.
  • Chùa Hoa Yên có tên dân gian là Vân Yên, có nghĩa là chùa tận trên núi cao quanh năm mây phủ, mây lững lờ trôi, trắng nhẹ như mây khói trên núi
  • Chùa Hoằng Ân còn có tên thường gọi là chùa Quảng An, Chùa tọa lạc tại xã Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Đây là một trong số ít những ngôi chùa cổ ở Hà Nội
  • Chùa Hoằng Pháp, nổi tiếng là nơi thu hút các tín đồ Phật giáo đến tham quan và tham gia các khóa tu Phật thất. Trong đó có khóa tu hè trong vòng 7 ngày
  • Chùa Hòe Nhai có tên chữ là Hồng Phúc tự. Chùa Hòe Nhai là “chốn tổ” của phái Tào Động, một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam.
  • Chùa Hội Linh còn có tên gọi khác là Hội Linh Cổ Tự. Chùa thuộc dòng Lâm Tế tông - một trong hai tông của Thiền tồn tại ở Nhật Bản.
  • Chùa Hội Xá có tên gọi khác là Linh Tiên tự. Chùa trước đây thuộc phủ Thuận An, sau là tỉnh Bắc Ninh, đến năm 1961, mới thuộc Hà Nội.
  • Chùa Hồng Phúc vốn là một ngôi chùa có lịch sử lâu đời với nhiều dấu tích bị hư hại, đến nay Chùa Hồng Phúc đã được tu sửa trở nên khang trang.
  • Chùa Hưng Ký còn có tên là Vũ Hưng Tự. Đây là ngôi chùa gốm sứ độc nhất Hà thành - công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo cuối vương triều Nguyễn
  • Chùa Hưng Long được khởi dựng năm 1011, năm Thuận Thiên thứ 2 (Tân Hợi) do chính vua Lý Thái Tổ ban chiếu và cấp tiền để xây dựng.

tho Hội Tuổi sửu hướng phòng vệ sinh nhung biển số xe cho người tuổi Tuất tuần không mai doanh nhân tuổi tý Phong Thủy thúy tai chòm sao nam tướng mắt mơ thấy mua quần áo cũ 1990 giải tỏa áp lực cà c má nh Hội Đền Bảo Hà Boi than TẠMá sửa soạn lễ vật cúng Dàng Hội Sáo Đền cung hoang dao Sao hoá quyền công dụng của đá Tourmaline cải thiên nhạc vận số hình xăm đẹp tuong tay trầm tĩnh sao thiÊn lƯƠng cung cấn tướng hàm răng bôn ba tân dậu 1981 mệnh thủy Hội Đình Vạn Phúc tại Hà Nội mẫu thượng ngàn Ý nghĩa sao Tuế Phá lên Đi bể cá vàng các khái niệm về trẻ em phong thủy đất đai cháy ngón áp út Bრcua cửa sổ bếp dong duyên vợ chồng tên cổ dễ bị lừa tài năng cung hoàng đạo Búp bê Annabelle có thật hay không nốt ruồi ở tay hạn Ý nghĩa sao Tuyệt chùa